Nước thải bị nhiễm mặn sẽ ảnh hưởng lớn đến môi trường và năng suất chế biến sản phẩm. Có nhiều cách để giải quyết vấn đề này nhưng đều không mang lại hiệu quả trong việc xử lý. Bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn tìm ra cách xử lý nước thải nhiễm mặn bằng công nghệ vi sinh mang lại hiệu quả cao nhất.
Các nội dung chính
Tình trạng nước thải nhiễm mặn
Hiện nay tình trạng nước thải bị nhiễm mặn diễn ra rất phổ biến, đây là dạng nước thải phức tạp và đều có đặc điểm chung là độ mặn rất cao. Chi tiết là nước thải dạng này chứa hàm lượng lớn các chất muối hoà tan vượt ngưỡng cho phép (chủ yếu là NaCl). Nước thải nhiễm mặn chủ yếu xuất hiện ở các khu công nghiệp sản xuất và dịch vụ.
- Nước thải sinh hoạt và chăn nuôi: Các khu vực gần biển, do thiếu nước ngọt nên người dân thường sử dụng nước mặn cho nhu cầu sinh hoạt cũng như vệ sinh chuồng trại, giết mổ,… Dòng nước thải hữu cơ bị hòa tan với nước biển khiến nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi có độ mặn cao.
- Nước thải trong công nghiệp: Các nhà máy chế biến hải sản, muối hay rau củ quả, thuộc da hay hóa chất thường xảy ra tình trạng nhiễm mặn. Dễ thấy nhất là các nhà máy chế biến hải sản nằm gần biển, thiếu nước ngọt thường sử dụng nước biển cho các công đoạn như rã đông, rửa nguyên liệu, vệ sinh,…
Mỗi loại nước thải nêu trên đều có nồng độ mặn khác nhau tùy thuộc vào môi trường, nhưng cần được xử lý để đảm bảo cho nguồn nước thải đầu ra và giảm nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Ngoài ra giúp giảm độ ô nhiễm đất, không tác động nhiều đến hệ sinh thái xung quanh.
Trong môi trường có nồng độ muối cao, vi sinh vật sẽ bị phân huỷ
Vi sinh vật mất hoạt tính vì quá trình plasmolysis xảy ra trong môi trường nhiễm mặn. Vì thế việc xử lý nước thải sinh học bằng phương pháp truyền thống sẽ không hiệu quả hoàn toàn. Vi sinh vật bị ảnh hưởng xấu dẫn đến quá trình sinh sôi và phát triển bị hạn chế đi rất nhiều.
Còn đối với vi sinh vật sử dụng muối ăn để tăng trưởng gọi halophilic. Với khả năng tích lũy hàm lượng chất tan thẩm thấu hữu cơ khác nhau. Vì vậy halophilic được sử dụng thường xuyên trong các nhà máy xử lý nước thải, nó sẽ khử lượng lớn nồng độ COD trong chất thải môi trường. Đưa những phương pháp xử lý nước thải nhiễm mặn nhờ vi sinh vật ưa mặn đi cùng công nghệ hiếu khí bằng hệ thống đĩa quay sinh học với sinh khối bùn hoạt tính.
Xử lý nước thải nhiễm mặn với phương pháp sử dụng vi sinh vật chịu mặn
Rất nhiều loại vi sinh vật cần đến muối để tăng trưởng, trong đó đặc biệt có vi sinh vật Halophilic với khả năng ức chế vi sinh vô cùng cao vì thế nồng độ muối nội bào của vi sinh vật này rất ít.
Sử dụng hình thức tích luỹ hàm lượng các chất tan thẩm thấu hữu cơ khác nhau, các VSV cân bằng thẩm thấu giữa các dịch bào đối với môi trường bên ngoài. Bằng cách dùng các VSV chịu muối, đây được coi là phương pháp tối ưu và hiệu quả nhất trong việc xử lý nước thải nhiễm mặn và loại bỏ hoàn toàn COD
Men vi sinh học Microbe-Lift được xem là sự lựa chọn vô cùng hiệu quả. Sản phẩm là sự kết hợp hoàn hảo giữa các chủng men vi sinh vật có khả năng chịu mặn tối đa đối với đa dạng các loại chất thải nhiễm mặn hiện nay.
Các sản đến từ Microbe-Lift với nhiều chức năng khác nhau, khiến bạn phải trầm trồ về công năng và độ hiệu quả của sản phẩm. Không những là xử lý chất thải nhiễm mặn, Microbe-Lift còn thể với với chất thải nhiễm bùn, nitơ, amoniac, vi sinh vật kỵ khí, mùi hôi,…
_____________
Với những chia sẻ thực tế trên, Biogency mong rằng có thể giúp bạn khắc phục hiệu quả tình trạng nước thải bị nhiễm mặn bằng công nghệ vi sinh. Ngoài ra Biogency là kênh phân phối độc quyền sản phẩm men vi sinh của Microbe-Lift, với chất lượng sản phẩm được đánh giá rất tốt trên thị trường xử lý nước thải hiện nay. Liên hệ ngay qua HOTLINE: 0909 538 514 để được tư vấn chi tiết.
Chịu trách nhiệm nội dung
Phó Giám Đốc - Đồng Thị Tú Anh