Dịch bệnh bủa vây khiến người nuôi tôm thẻ chân trắng lo lắng ngày đêm. Họ bắt buộc phải chuyển hướng, tìm cơ hội ở các đối tượng mới như tôm sú, cá bớp, cua hoặc kết hợp tôm – cá. Song, bên cạnh những tín hiệu vui, người nuôi trồng thủy sản vẫn khắc khoải với nỗi lo đầu ra bấp bênh hay dịch bệnh tái bùng phát…
Vậy đâu là những khó khăn mà người dân đang phải đương đầu?
Nghề nuôi trồng thủy sản đem lại lợi nhuận khá cao và ngày càng phát triển. Tuy nhiên, người nuôi thường gặp phải những vấn đề về dịch bệnh trước và sau mùa mưa lũ. Ảnh hưởng đến kinh tế. Để nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cao trong và sau mùa mưa lũ thì chế độ chăm sóc, quản lý dịch bệnh. Đặc biệt, quản lý ao nuôi trong và sau mùa mưa lũ là điều hết sức cần thiết.
Môi trường sống của động vật đi đôi với sự thay đổi của thời tiết là một trong những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc nuôi trồng thủy sản. Người nuôi trồng chắc hẳn ai cũng biết và cần có biện pháp phòng chống ngăn chặn dịch bệnh cho động vật nuôi trồng.
>>> Xem thêm: Xử lý nguồn nước trong nuôi trồng thủy sản
Triệu chứng là đỏ vi, đỏ mỏ, phù đầu, bỏ ăn, trương bụng, xuất huyết các cơ quan… Khi mùa mưa đến, thời tiết thay đổi thất thường nên tôm, cá nuôi trong ao dễ bị bệnh. Có khi gây nên một đợt dịch lớn. Ảnh hưởng đến tôm, cá nuôi. Nhất là cá nuôi trong lồng bè. Các bệnh thường gặp ở cá là là bệnh do ký sinh trùng, nhiễm khuẩn… Gây tác hại lớn đối với nhóm cá có vảy như cá he, rô phi, bống tượng, lóc bông.
Cách phòng ngừa bệnh
Cho tôm, cá ăn đầy đủ. Tránh cho tôm, cá ăn những thức ăn bị hư, thối. Đồng thời, bổ sung thêm vitamin C vào thức ăn của tôm, cá.
Lợi nhuận mang lại từ nghề nuôi trồng thủy sản không phải là một con số nhỏ. Tuy nhiên, không phải cứ đầu tư vào là sẽ sinh lời. Nếu như người nuôi trồng không tự mình học các kỹ thuật nuôi trồng hay biện pháp phòng ngừa khi mùa dịch đang có nguy cơ lộng hành, khó tránh khỏi được rủi ro. Thế nhưng, trước khi bắt tay vào nuôi trồng thì người dân phải có được trong tay mình những kỹ thuật nuôi trồng cơ bản.
Tham khảo: Các bệnh ở tôm và cách điều trị
Chịu trách nhiệm nội dung
Phó Giám Đốc - Đồng Thị Tú Anh