Ô nhiễm nguồn nước: Mối đe dọa lớn cho ngành thủy sản Việt Nam

Ô nhiễm nguồn nước: Mối đe dọa lớn cho ngành thủy sản Việt Nam

Ngành thủy sản nước ta đang có những bước phát triển đáng kể về diện tích và sản lượng nuôi. Có những đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, nguồn nước trong nuôi trồng, chế biến thủy sản đang ở tình trạng ô nhiễm đáng báo động. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước. Hạn chế dịch bệnh, tăng cường hiệu quả nuôi? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Ô nhiễm nguồn nước: Mối đe dọa lớn cho ngành thủy sản Việt Nam

Thực trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay ở nước ta

Hiện nay, nước ta đang phải đối mặt với thách thức lớn về tình trạng ô nhiễm nguồn nước nuôi trồng thủy sản. Tại các thành phố lớn, lượng nước thải chưa qua xử lý của hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp. Xả thẳng ra môi trường là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nguồn nước.

Ở khu vực nông thôn, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc rửa trôi. Làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Bên cạnh đó, việc lạm dụng các chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp. Dẫn đến các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm nghiêm trọng. Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và sức khoẻ của con người.

Thực trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay ở nước ta

>>>Xem thêm: Lý do khiến nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng ở nước ta

Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước nuôi trồng ngành thủy sản

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước nuôi trồng thủy sản là do thức tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường. Của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình còn thấp. Nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, hộ gia đình vì lợi ích kinh tế mà xem nhẹ công tác xử lý chất thải, bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó do sự phát triển tự phát, thiếu quy hoạch trong hoạt động sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản.

Cơ chế chính sách về xử lý chất thải và bảo vệ môi trường. Nhất là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đối với nước thải chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, cơ sở giết mổ, chế biến thủy sản… Chưa phù hợp, chậm sửa đổi gây vướng mắc cho các doanh nghiệp. Không khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho xử lý chất thải.

Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước nuôi trồng thủy sản

Ứng dụng khoa học và công nghệ xử lý chất thải còn hạn chế, hiệu quả thấp. Công tác phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm soát phát sinh các cơ sở gây ô nhiễm môi trường còn yếu. Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường chưa tạo sự chuyển biến mạnh mẽ. Về nhận thức và hành động trong các cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể, doanh nghiệp, hộ gia đình và toàn xã hội.

Phương pháp giải quyết ô nhiễm nguồn nước ngành thủy sản

Trên thực tế có rất nhiều phương pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi. Xử lý nguồn bệnh trong môi trường nuôi (các loài vi khuẩn, nấm, trực khuẩn…). Tuy nhiên giải pháp toàn diện, hiệu quả và bền vững nhất đó chính là sử dụng vi sinh Microbe-Lift. Nó được coi là một công cụ hữu hiệu. Để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong ao nuôi. Tạo nền tảng vững chắc cho phần lớn hoạt động nuôi trồng thủy sản trên thế giới.

Vi sinh học đã được chấp nhận rộng rãi để khống chế dịch bệnh, tăng sức đề kháng. Khác với biện pháp hóa học và kháng sinh. Vi sinh học cung cấp một phương thức an toàn bền vững đối với người nuôi và tiêu dùng. Sản phẩm vi sinh Microbe-Lift được nhập khẩu 100% từ Mỹ là một lựa chọn thông minh.

Để tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm các bạn có thể truy cập https://microbelift.vn để xem thông tin chi tiết.

Chịu trách nhiệm nội dung

Phó Giám Đốc - Đồng Thị Tú Anh

Chữ ký

Trả lời